Các yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý cán bộ, công chức

Vị thế của các công chức trong xã hội

   Vị thế nói lên mối tương quan, địa vị xã hội của công chức so với các nghề nghiệp khác trong các mối quan hệ xã hội. Bản thân phạm vi công chức, nghĩa vụ và quyền lợi của

   Phương thức hoạt động: Bao gồm các nguyên tắc phương pháp và cơ chế hoạt động.

Tương quan nhân sự trong tổ chức

   Tức là các mói quan hê cơ bản và phổ biến giữa cán bộ, công chức trong mộtcông sở cũng có ảnh hưởng đáng kể tới tâm lý của họ. Khi xem xét tới vấn đề nhân sự trong tổ chức cần nhìn dưới nhiều góc độ khác nhau: giới, lứa tuổi, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, đồng thời còn phải xem xét ở góc độ tâm lý: Hứng thú, khuynh hướng, khí chất, năng lực, nghị lực, quan điểm, thế giới quan…

   Trong một tổ chức cần tính đến sự dung hợp giữa con người với con người. Có một số mặt dễ dung hợp với nhau nhưng cũng có mặt lại khó dung hợp, trường hợp này nếu không điều chỉnh dễ dẫn đến xung đột. Để tồn tại, phát triển thì vấn đề quan trọng về mạt tâm lý là tạo ra sự dung hợp tâm lý giữa cá nhân với tập thể, với công việc, với người lãnh đạo và cán bộ, công chức khác.

   Tương quan nhân sự trong tổ chức là thành tố thuộc cơ cấu tổ chức, nó quy định vị trí, quyển hạn của các thành viên trong tổ chức. Trên cơ sở cơ cấu của tổ chức mà quy định về hành vi, cách ứng xử, lợi ích của từng thành viên và của chính tổ chức đó.

Chức vụ công chức

    Trong hệ thống công vụ của mỗi người có một vị trí, một chức vụ trong một thời gian, thậm chí trong suốt cuộc cách khác, đó là những thực thể xã hội được cơ cấu theo mục tiêu.

Các yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý cán bộ, công chức

   Dưới góc độ kinh tế thì tổ chức được hiểu là công cụ của các nhà quản lý doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa, thực hiện các dịch vụ.

   Nhìn nhận dưới góc độ tâm lý học xã hội, người ta cho rằng tổ chức là một nhóm chính thức của các cá nhân hay là những hệ thống tương tác xử lý thông tin và đưa ra các quyết định.

   Như vậy, xét một cách chung nhất có thể thấy rằng: tổ chức là sợi dây liên kết gắn bó con người, các thành viên của xã hội thành các nhóm, các bộ phận xã hội. Nó tồn tại và hoạt động trên cơ sở mục tiêu chung giữa các thành viên của nhóm, bộ phận xã hội nhất định, chịu sự chi phối của pháp luật và là sự phản ánh hình ảnh của xã hội. Một định nghĩa về tổ chức đến nay được nhiều người chấp nhận là: tổ chức là một nhóm xã hội chính thức hao gồm những cá nhân được tập hợp lại theo sự phân công lao động, có sự thống nhất về mục dich và có sự phôi hợp hành động chặt chẽ, trên cơ sở vân bản pháp quy quy định.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: nhận thức tư tưởng chính trị